HOT: BỔ SUNG 3 LOẠI VITAMIN TỐT CHO PHỔI - ĐỪNG BỎ LỠ! TRONG NỘI DUNG BÀI VIẾT SAU!

Theo các chuyên gia, bổ sung vitamin tốt cho phổi giúp tăng cường dinh dưỡng và nâng cao sức đề kháng cho phổi. Ngày nay, trước sự tấn công của các tác nhân từ môi trường, kèm theo thói quen sinh hoạt thiếu lành mạnh, khiến số người mắc các bệnh lý về phổi ngày càng tăng. Do đó, bổ sung các loại vitamin tốt cho phổi là cách đơn giản giúp bạn ngăn ngừa vấn đề này.

Cập nhật danh sách top 3 loại vitamin tốt cho phổi

Để giữ cho lá phổi luôn khỏe mạnh, hoạt động trong tình trạng tốt, các chuyên gia khuyên bạn nên bổ sung chất dinh dưỡng từ chế độ ăn uống hàng ngày, đặc biệt là một số loại vitamin sau:

Vitamin A

Vitamin A là một chất dinh dưỡng thiết yếu tan trong dầu, đóng vai trò quan trọng cho các cơ quan trong cơ thể, bao gồm cả phổi. Chất dinh dưỡng này giúp tăng cường khả năng miễn dịch và tái tạo các tế bào. Vì vậy, bằng cách tăng lượng vitamin A, bạn có thể bắt đầu quá trình “sửa chữa” tự nhiên cho mô phổi. Có 2 nguồn chính cung cấp vitamin A cho cơ thể: Động vật (ở dạng vitamin A: Rerinol) có trong gan, sữa, lòng đỏ trứng; Thực vật (ở dạng tiền chất vitamin A: Beta – caroten) có trong các loại rau bắp cải, rau diếp, cà rốt.

Vitamin C

Bổ sung vitamin C mỗi ngày có thể tăng cường sức khỏe miễn dịch, thúc đẩy sự hình thành collagen trong da và ngăn ngừa các bệnh liên quan đến phổi. Theo một nghiên cứu năm 2014 được công bố trên tạp chí Asthma & Clinical lmmunology, vitamin C có thể cải thiện chức năng phổi, giảm 1/2 tỷ lệ mắc các triệu chứng hô hấp trong và sau khi tập thể dục.

Một số loại trái cây và rau quả chứa nhiều vitamin C như: Trái cây họ cam quýt, ớt xanh, dâu tây, cà chua, bông cải xanh, khoai tây trắng, khoai lang, các loại rau có màu xanh đậm, dưa đỏ, đu đủ, xoài, bắp cải, quả việt quất….

Vitamin D

Ngoài công dụng giúp răng và xương chắc khỏe, vitamin D còn bảo vệ bạn chống lại nhiễm trùng hô hấp, giảm nguy cơ bùng phát bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD). Theo một nghiên cứu, lượng vitamin D thấp có thể tăng khả năng mắc các bệnh thở khò khè, viêm phế quản, hen suyễn.

Ánh nắng mặt trời là nguồn cung cấp vitamin D dễ dàng và hiệu quả nhất cho cơ thể bạn. Ngoài ra, một số thực phẩm nên ăn như: Cá hồi, cá trích, cá mòi, dầu gan cá tuyết, hàu, tôm, lòng đỏ trứng, nấm…

>>> Xem thêm: Viêm phế quản dạng hen có nguy hiểm không? Làm sao để cải thiện bệnh hiệu quả?

box-bpv.webp



Bình luận

2
Thông tin hữu ích

Thông tin hữu ích

  • Ho đờm, khó thở, mệt mỏi kéo dài vì viêm phế quản, viêm phổi mạn tính hơn 20 năm, suýt lĩnh án ung thư phổi: Hãy xem ngay cách ông Thấu cải thiện bệnh
    Ho đờm, khó thở, mệt mỏi kéo dài vì viêm phế quản, viêm phổi mạn tính hơn 20 năm, suýt lĩnh án ung thư phổi: Hãy xem ngay cách ông Thấu cải thiện bệnh

    Hút thuốc lá và thuốc lào 50 năm nay, ông Nguyễn Văn Thấu (sinh năm 1952 ở thôn Bùi Bồng, xã Dương Quang, thị xã Mỹ Hào, Hưng Yên, SĐT: 0973 605 412) đã mắc phải căn bệnh viêm phế quản từ năm 2000, bệnh viêm phổi mạn tính từ năm 2017 và phải chung sống với bệnh nhiều năm. Trong nhà ông Thấu lúc nào cũng có máy khí dung, bình oxy phòng khi ông lên cơn khó thở. Mấy tháng gần đây, nhờ tìm được phương pháp hỗ trợ cải thiện phù hợp từ sản phẩm thảo dược, uống 4 hộp mà ông Thấu đã thở tốt, dẹp tất cả các máy móc hỗ trợ vào góc nhà.

  •  Ho nhiều về đêm là dấu hiệu những căn bệnh nguy hiểm nào?
    Ho nhiều về đêm là dấu hiệu những căn bệnh nguy hiểm nào?

    Ho là một phản ứng ứng tốt của cơ thể để tống dị vật ra bên ngoài. Tuy nhiên, ho kéo dài về đêm gây ảnh hưởng không nhỏ đến giấc ngủ của người bệnh. Đặc biệt đây còn là biểu hiện của nhiều căn bệnh khác nguy hiểm như: Hen suyễn, viêm phổi, viêm phế quản,…Vì vậy việc nắm bắt các nguyên nhân có vai trò quan trọng trong việc phòng ngừa cơn ho.