Hút thuốc lá và thuốc lào 50 năm nay, ông Nguyễn Văn Thấu (sinh năm 1952 ở thôn Bùi Bồng, xã Dương Quang, thị xã Mỹ Hào, Hưng Yên) đã mắc phải căn bệnh viêm phế quản từ năm 2000, bệnh viêm phổi mạn tính từ năm 2017 và phải chung sống với bệnh nhiều năm. Trong nhà ông Thấu lúc nào cũng có máy khí dung, bình oxy phòng khi ông lên cơn khó thở. Mấy tháng gần đây, nhờ tìm được phương pháp hỗ trợ cải thiện phù hợp từ sản phẩm thảo dược, uống 4 hộp mà ông Thấu đã thở tốt, dẹp tất cả các máy móc hỗ trợ vào góc nhà.
Hút thuốc lá, thuốc lào lâu năm kèm khói bụi của nghề nghiệp khiến ông Thấu phải đối mặt với căn bệnh viêm phế quản, viêm phổi mạn tính suốt hơn 20 năm
Trong thời tiết nắng tháng 6/2020 hầm hập, theo địa chỉ ông Thấu cung cấp, chúng tôi đến thăm ông để tìm hiểu, tại sao một người gần 70 tuổi, hút thuốc liên tục từ thời thanh thiếu niên, hơn 20 năm bị viêm phế quản, viêm phổi mạn tính “hoành hành” đã vượt qua bệnh tật?
Mới đến cổng, như đã chờ từ trước, ông Thấu niềm nở ra mời chúng tôi vào nhà. Chẳng để chúng tôi chờ lâu, ông lấy nước, kéo cái quạt ra chỗ chúng tôi rồi kể: “Trước tôi nghiện thuốc lắm. Hồi thanh niên hút thuốc lào là chính, tôi hút liên tục, “bắn thuốc” ầm ầm. Sau này tân tiến hơn, đi đâu không mang ống điếu theo nữa mà cầm bao thuốc nhét túi vừa gọn nhẹ, vừa lịch sự thì chuyển sang hút thuốc lá. Năm 2000 tôi làm nhà và phải đốt lò gạch, lúc đó còn dùng than củi nên khói bụi ghê gớm lắm, vì thế tôi bị viêm phế quản. Lúc đầu tôi tự mua thuốc điều trị, sau không khỏi thì đến viện nhưng vì đốt lò gạch rất ô nhiễm, thuốc lá không bỏ được nên bác sĩ cho thuốc uống khỏi rồi bị lại rất mau, cứ lai rai như thế”.
Là nông dân thứ thiệt, lại có thêm nghề mộc, ngoài việc làm nhà cho mình, ông Thấu còn làm mộc phục vụ bà con trong làng. Nghề mộc vất vả, ô nhiễm không kém gì đốt lò gạch nên “bộ máy hô hấp” của ông chịu ảnh hưởng nặng nề. Tháng nào ông Thấu cũng phải lên bệnh viện trung tâm thị xã để khám, lấy thuốc uống chữa viêm phế quản. Có lần nặng ông phải tiêm từ 7-10 ngày. Ông rất hay ho, khạc nhổ nên ngại đến chỗ đông người.
>>> Xem thêm: Làm sao để cải thiện hiệu quả căn bệnh viêm phổi mạn tính tái phát nhiều lần?
Ông Thấu suýt lĩnh án ung thư phổi, nào ngờ...
Năm 2017 ông Thấu bị một đợt ho kéo dài, phải ra bệnh viện ở Hà Nội khám. Sau khi chụp chiếu, ông lấy thuốc theo đơn của bác sĩ. Tuy nhiên, bác sĩ cũng dặn dò ông, nếu uống thuốc xong không đỡ thì phải ra Hà Nội khám lại ngay vì vừa rồi có một bệnh nhân là cô gái rất xinh xắn, cũng mắc phải vấn đề ở phổi giống ông, sau này được xác định K phổi. Ông Thấu lờ mờ hiểu được phổi mình đang có vấn đề…
“Bác sĩ nhìn phim và nhiều xét nghiệm khác thì lắc đầu, không cho thuốc, chuyển tôi sang viện K vì hình ảnh khối u trong phổi rõ nét rồi, gọi người nhà vào để trao đổi thêm. Con tôi vào, bác sĩ bảo phải đưa tôi sang viện K khám ngay, bị viêm phổi mạn mà đau đầu thường xuyên thì có thể khối u đã di căn lên não”- ông Thấu kể. Sau đó ông Thấu không sang viện K mà về bàn với các con. Con út của ông có quen một bác sĩ ung bướu ở một bệnh viện tuyến đầu Hà Nội nên quyết định chuyển ông về khám và điều trị ở đó. Tại đây, vị bác sĩ ung bướu xem kết quả thì nói: “Ông có u phổi nhưng còn bé lắm, chưa ảnh hưởng gì nhiều. Trước khi chết vì u thì có thể chết vì không thở được do viêm phế quản, viêm phổi mạn tính”. Sau đó, ông Thấu được giữ lại nằm viện điều trị nửa tháng, chụp chiếu, xét nghiệm lại, may mắn là u lành tính, ông được điều trị tiếp 1 tuần thì ra viện nhưng hàng tháng phải tái khám lấy thuốc. “Bác sĩ còn đùa tôi, về mở tiệc ăn mừng đi vì không phải u dữ, 1000 ca mới có một ca như thế này đấy” - Ông Thấu chia sẻ.
>>>Xem thêm: Ban có biết? Ho có đờm uống thuốc gì để khỏi bệnh?
Nhờ sử dụng sản phẩm thảo dược, ông Thấu hết ho, thở tốt, dẹp tất cả các máy khí dung, bình thở oxy vào góc nhà
Sau lần “suýt chết” đó, ông được bệnh viện cho về nhà điều trị và dùng thuốc theo đơn. Đều đặn như vắt tranh, tháng nào ông cũng phải lên bệnh viện để lấy thuốc và sử dụng máy khí dung, bình oxy để hỗ trợ thở. Tuy nhiên, các triệu chứng bệnh của ông chỉ giảm tạm thời chứ không hết được và thường xuyên tái phát.
Ông tâm sự: “Đợt tháng chạp năm 2019 tôi phải nằm viện nửa tháng, mà tháng giêng năm 2020 bệnh của tôi lại tái phát khiến tôi nhập viện lần 2. Mới có 2 tháng thì mất 1 tháng nằm viện rồi. Tôi nghĩ cứ như thế này mãi thì không được”.
Con bạn hiện nay đang có những triệu chứng như thế nào?
Viêm phế quản là tình trạng viêm niêm mạc ống phế quản, do nhiễm trùng. Khi bị mắc viêm phế quản, người bệnh thường ho ra chất nhầy dày, có thể bị đổi màu.
Các dấu hiệu và triệu chứng thường thấy ở những người bị mắc viêm phế quản bao gồm:
• Ho kéo dài
• Ho ra đờm, có thể là màu trắng, màu vàng hoặc xanh lá cây (hiếm thấy), ho có thể kèm theo máu.
• Thường xuyên thấy mệt mỏi
• Khó thở
• Sốt nhẹ, ớn lạnh
• Khó chịu hoặc tức ngực
Trường hợp của con bạn có thể tham khảo sử dụng TPBVSK Bảo Phế Vương. Chúc con bạn nhiều sức khỏe!
Cảm ơn bạn đã tin tưởng và sử dụng TPBVSK Bảo Phế Vương. Bạn cố gắng sử dụng đều đặn để bệnh ổn định hẳn nhé. Chúc bạn sức khỏe
Chúc bạn sức khỏe!
Bạn cố gắng sử dụng đều đặn để bệnh ổn định nhé
Chúc bạn nhiều sức khỏe!
Bạn bị viêm phổi bao lâu rồi ạ?
Viêm phổi là bệnh nhiễm trùng đường hô hấp dưới. Triệu chứng điển hình của viêm phổi là sốt, ho đờm đục và đau ngực khi ho.
Đối với trường hợp của bạn, bạn tham khảo sử dụng TPBVSK Bảo Phế Vương được ạ. Chúc bạn nhiều sức khỏe!
Sốt: Người bệnh viêm phế quản sẽ có biểu hiện sốt nhẹ, sốt cao. Các cơn sốt có thể diễn ra theo cơn hoặc sốt liên tục kéo dài. Một số trường hợp bệnh nhân không xảy ra triệu chứng này.
Tiết đờm: Đờm tiết ra ở đường hô hấp là sản phẩm của phản ứng viêm. Màu sắc đờm của người bệnh mắc viêm phế quản có thể là màu xanh, vàng hoặc trắng.
Thở khò khè: Do lòng phế quản bị thu hẹp nên thành phế quản bị phù nề, co thắt cơ trơn phế quản… Không khí qua khe hẹp ở phế quản sẽ phát ra tiếng khò khè. Tiếng thở khò khè của người bệnh viêm phế quản khác với người bệnh hen phế quản. Cụ thể, khi thử với thuốc khí dung thì bệnh sẽ không đáp ứng hoặc đáp ứng kém hơn hen phế quản. Để cải thiện tình trạng viêm phế quả, anh cần chú ý tránh ăn đồ lạnh, không tiếp xúc khói thuốc lá, tránh khói bụi, và bạn có thể tham khảo sử dụng hỗ trợ TPBVSK Bảo Phế Vương ạ. Chúc anh nhiều sức khỏe!
Ngoài ra hút thuốc lá còn làm giảm số lượng và chất lượng tinh trùng, dễ dẫn đến vô sinh ở nam giới; tăng nguy cơ ung thư tử cung, rối loạn kinh nguyệt, ung thư vú, đối với phụ nữ; dễ bị còi xương, trí tuệ chậm phát triển, suy dinh dưỡng đối với trẻ em. Do đó anh nên bỏ thuốc lá, bên cạnh đó anh nên tham khảo sử dụng TPBVSK Bảo Phế Vương hỗ trợ ạ. Chúc anh nhiều sức khỏe!
Nên sử dụng 3-6 tháng với liều 6 viên/ngày ạ. Chúc bác nhiều sức khỏe!
Bạn bị viêm phế quản mãn tính hay người thân ạ?
Bị viêm phế quản bao lâu rồi ạ?
Viêm phế quản mãn tính là tình trạng các ống phế quản bị viêm sản sinh ra nhiều đờm nhầy gây tắc nghẽn, khó thở và ho. Đây là một loại của bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, do sự mất cân bằng giữa cơ chế bảo vệ của cơ thể và tấn công của những yếu tố độc hại xâm nhập từ môi trường bên ngoài.
Với trường hợp này bạn tham khảo sử dụng TPBVSK Bảo Phế Vương ạ.
Chúc bạn nhiều sức khỏe!
Chúc anh nhiều sức khỏe!
Bạn hay người thân đang bị như thế nào?
Sản phẩm Bảo Phế Vương giá 140.000đ/hộp 20 viên nén bạn nhé.
Chúc bạn nhiều sức khỏe!