Trẻ bị ho có nên ăn bí đỏ không? Thông tin hữu ích cho bạn

Nếu ai từng bị ho kéo dài sẽ thấu hiểu được tình trạng mệt mỏi do bệnh gây ra. Để giảm ho hiệu quả, bên cạnh phác đồ điều trị, người mắc cần có chế độ dinh dưỡng hợp lý. Vậy người bị ho có nên ăn bí đỏ không? Để trả lời câu hỏi này, mời bạn tham khảo thông tin chi tiết trong bài viết dưới đây.

Giá trị dinh dưỡng của bí đỏ

Trước khi trả lời thắc mắc: “Người bị ho có nên ăn bí đỏ không?” thì chúng ta sẽ đi tìm hiểu về giá trị dinh dưỡng của loại thực phẩm này.

Bí đỏ (hay bí ngô) thuộc họ dưa, được trồng từ hạt. Quả bí thường hình tròn hoặc hồ lô, có màu cam khi chín. Cũng như các loại rau củ khác, bí đỏ có giá trị dinh dưỡng cao. Theo các chuyên gia, bí chứa rất nhiều vitamin và khoáng chất. Người ta thấy rằng, 100 gram bí đỏ chứa: Calo 49; Carbs 12 gram; Chất xơ 3gram; Protein 2 gram; Vitamin K 49% RDI; Vitamin C 19% RDI; Kali 16% RDI; Đồng, mangan, riboflavin 11% RDI; Vitamin E 10%; Sắt 8% RDI; Folate 6% RDI; Nacin, axit pantothenic, vitamin B6 và B1 5% RDI; Beta - caroten.

>>>Xem thêm: Bật mí cách trị ho bằng lá tía tô. Xem ngay

Người bị ho có nên ăn bí đỏ không?

Khi bị ho, người bệnh thường gặp phải tình trạng:

- Mệt mỏi do ho kéo dài, dai dẳng.

- Mất ngủ, cân nặng bị giảm sút.

- Nhiễm khuẩn đường hô hấp, sức đề kháng bị suy giảm.

Vì vậy, để giảm ho hiệu quả, chúng ta cần có những biện pháp giúp chống viêm, tăng sức đề kháng. Bí đỏ mang lại nhiều lợi ích cho người bị ho như:

- Tăng cường miễn dịch

Bí đỏ chứa một lượng lớn beta-carotene có vai trò chuyển đổi một phần thành vitamin A trong cơ thể. Người ta thấy rằng, vitamin A không chỉ giúp sáng mắt, đẹp da mà còn có tác dụng chống nhiễm khuẩn, làm sạch niêm mạc đường hô hấp. Bên cạnh vitamin A, trong bí đỏ còn chứa vitamin C, E, sắt giúp tăng cường khả năng miễn dịch bằng cách sản xuất ra các tế bào bạch cầu, hỗ trợ giảm ho hiệu quả.

- Tăng cường năng lượng

Bí đỏ là thực phẩm giàu chất dinh dưỡng có tác dụng cung cấp calo cho cơ thể, làm giảm tình trạng mệt mỏi khi bị ho kéo dài. Bên cạnh đó, bí đỏ còn có một lượng chất xơ dồi dào giúp tiêu hóa tốt.

- Chống oxy hóa

Bí đỏ chứa một số chất chống oxy hóa, ngăn ngừa tình trạng biến đổi tế bào, giảm kích thích đường thở như: Alpha-carotene, beta-carotene và beta-cryptoxanthin. Ngoài ra, các chất chống oxy hóa còn có tác dụng làm giảm nguy cơ mắc ung thư.

Có thể thấy, bí đỏ mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Do vậy với thắc mắc: “Người bị ho có nên ăn bí đỏ không?” thì câu trả lời là có. Bởi nó giúp chống viêm, giảm ho, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.

>>>Xem ngay: Ho có đờm nên ăn trái cây gì?

Dinh dưỡng cho người bị ho

Để giảm ho, tăng cường sức khỏe, người bệnh cần có một chế độ dinh dưỡng hợp lý. Dưới đây là một số lưu ý:

- Người bệnh nên ăn những món dễ tiêu như: Cháo, súp,...

- Nên uống ít nhất 2 lít nước mỗi ngày để làm dịu đường thở, giúp hỗ trợ loãng đờm.

- Bổ sung các loại thực phẩm giàu vitamin C (cam, chanh, bưởi, ổi, táo, xoài, dứa,...) để tăng cường hệ miễn dịch, giảm ho.

- Nên uống mật ong ngâm chanh, sả, quất vào mỗi sáng để giảm ho, sát khuẩn đường thở.

- Nên cho người bị ho ăn các loại thực phẩm được chế biến dưới dạng luộc giúp dễ tiêu hóa và hạn chế kích ứng niêm mạc hô hấp.

- Người bị ho nên ăn nhạt vì muối có thể sẽ làm tăng tình trạng tích tụ chất nhầy trong đường thở.

Sản phẩm thiên nhiên - Giải pháp vàng cho người bị ho

Có rất nhiều nguyên nhân gây ho kéo dài, dai dẳng, tuy nhiên theo các chuyên gia, căn nguyên gây ra tình trạng này là do tái cấu trúc đường thở. Hàng ngày, chúng ta hít phải các tác nhân có hại như: Vi khuẩn, virus, khói bụi,... Khi chúng xâm nhập vào phổi, phế quản sẽ khiến cho đường thở bị viêm và dần trở nên xơ hóa, tái cấu trúc. Hậu quả là đường kính phế quản, phế nang bị thu hẹp, niêm mạc hô hấp tăng nhạy cảm với tác nhân có hại, hệ miễn dịch suy yếu khiến bệnh tái phát thường xuyên.

 

Hiện nay, để cải thiện các cơn ho kéo dài, người mắc thường sử dụng thuốc tây giúp giảm ho, long đờm. Tuy nhiên, phương pháp này còn tồn tại nhiều tác dụng phụ như: Loét dạ dày, tá tràng, suy gan, thận,... và đặc biệt chưa tác động được vào nguyên nhân cốt lõi gây ho - đó là tái cấu trúc đường thở. Bên cạnh đó, khi dùng thuốc tây kéo dài sẽ khiến người bệnh mệt mỏi. Vì vậy, chuyên gia khuyên người mắc chỉ nên sử dụng thuốc tây trong giai đoạn cấp, về lâu dài cần có những biện pháp an toàn và hiệu quả hơn. Hiểu được điều này, các nhà khoa học đã tìm kiếm những hoạt chất có tác dụng chống tái cấu trúc đường thở, giúp ngăn ngừa tình trạng ho hiệu quả. Sau nhiều năm tìm kiếm và nghiên cứu, người ta thấy rằng, có một hợp chất quý mang tên Fibrolysin giúp chống tái cấu trúc, xơ hóa đường thở, tác động trực tiếp vào nguyên nhân gây ho.

Ứng dụng thành quả khoa học có được sau nhiều năm tìm kiếm và nghiên cứu, bằng công nghệ bào chế hiện đại, các nhà khoa học đã cho ra đời thực phẩm bảo vệ sức khỏe. Sản phẩm chứa thành phần chính Fibrolysin (Fibro = chất xơ và lysis = tiêu hủy, có nghĩa là làm tiêu hủy tổ chức xơ hóa) - một hỗn hợp gồm muối kẽm gluconate và methylsulfonylmethane (MSM). Fibrolysin đã được nghiên cứu tại Mỹ và nhiều quốc gia có nền y học phát triển hàng đầu thế giới cho thấy giúp chống tái cấu trúc đường thở - tác động vào nguyên nhân sâu xa gây ho.

Ngoài ra, trong sản phẩm còn chứa các thành phần thảo dược quý khác như:

- Nhũ hương, xạ can, xạ đen, bán biên liên có tác dụng như kháng sinh thực vật, giúp giảm viêm, kháng khuẩn, chống lại các vi sinh vật gây viêm đường hô hấp, làm xuất hiện những cơn ho. 

- Các yếu tố vi lượng selen và iod giúp tăng cường miễn dịch, kháng viêm, chống oxy hóa và bảo vệ tế bào.

Như vậy, sản phẩm thảo dược đã đáp ứng được các mục tiêu điều trị:

Mục tiêu trước mắt

Giảm ho, long đờm, giúp thanh phế và phục hồi chức năng hô hấp.

Mục tiêu lâu dài

- Giải quyết nguyên nhân “gốc rễ” gây ra các cơn ho kéo dài là chống tái cấu trúc, xơ hóa niêm mạc đường thở.

- Tăng cường miễn dịch, nâng cao sức đề kháng của cơ thể, từ đó phòng ngừa các căn bệnh viêm đường hô hấp gây ho kéo dài.

- Nâng cao chất lượng cuộc sống cho người bệnh. 

- An toàn khi sử dụng lâu dài. 

Như vậy, sản phẩm thiên nhiên vừa có tác dụng nâng cao hệ miễn dịch, vừa tác động vào nguyên nhân sâu xa gây ho là tái cấu trúc của phế quản, phế nang, do đó phòng ngừa các cơn ho tái phát. 

 

box-bpv.webp



Bình luận

2
Thông tin hữu ích

Thông tin hữu ích

  • Ho đờm, khó thở, mệt mỏi kéo dài vì viêm phế quản, viêm phổi mạn tính hơn 20 năm, suýt lĩnh án ung thư phổi: Hãy xem ngay cách ông Thấu cải thiện bệnh
    Ho đờm, khó thở, mệt mỏi kéo dài vì viêm phế quản, viêm phổi mạn tính hơn 20 năm, suýt lĩnh án ung thư phổi: Hãy xem ngay cách ông Thấu cải thiện bệnh

    Hút thuốc lá và thuốc lào 50 năm nay, ông Nguyễn Văn Thấu (sinh năm 1952 ở thôn Bùi Bồng, xã Dương Quang, thị xã Mỹ Hào, Hưng Yên, SĐT: 0973 605 412) đã mắc phải căn bệnh viêm phế quản từ năm 2000, bệnh viêm phổi mạn tính từ năm 2017 và phải chung sống với bệnh nhiều năm. Trong nhà ông Thấu lúc nào cũng có máy khí dung, bình oxy phòng khi ông lên cơn khó thở. Mấy tháng gần đây, nhờ tìm được phương pháp hỗ trợ cải thiện phù hợp từ sản phẩm thảo dược, uống 4 hộp mà ông Thấu đã thở tốt, dẹp tất cả các máy móc hỗ trợ vào góc nhà.

  •  Ho nhiều về đêm là dấu hiệu những căn bệnh nguy hiểm nào?
    Ho nhiều về đêm là dấu hiệu những căn bệnh nguy hiểm nào?

    Ho là một phản ứng ứng tốt của cơ thể để tống dị vật ra bên ngoài. Tuy nhiên, ho kéo dài về đêm gây ảnh hưởng không nhỏ đến giấc ngủ của người bệnh. Đặc biệt đây còn là biểu hiện của nhiều căn bệnh khác nguy hiểm như: Hen suyễn, viêm phổi, viêm phế quản,…Vì vậy việc nắm bắt các nguyên nhân có vai trò quan trọng trong việc phòng ngừa cơn ho.